Cà Kê Chữ Nghĩa · ‘Ngôn ngữ mạng’ có đang phá hỏng tiếng Việt? Nếu thường xuyên sử dụng mạng xã hội và chỉ cần để ý một chút, có lẽ bạn sẽ nhận ra tiếng Việt của chúng ta đã và đang bị… Thụy Vũ- 22 tháng 8, 2024-
Cà Kê Chữ Nghĩa · Bail và Bond Trump bị bắt bỏ tù và phải nộp tiền để được tại ngoại hầu tra – tiếng Anh gọi hành động này là post bond để được bailed out. Ian Bùi- 25 tháng 8, 2023-
Cà Kê Chữ Nghĩa · RICO Trong bản cáo trạng Chưởng lý Fani Willis, Donald Trump và 18 đồng phạm bị cáo buộc vi phạm luật RICO của Georgia. Ian Bùi- 17 tháng 8, 2023-
Cà Kê Chữ Nghĩa · Thư Chiếu Cố Trong quy trình tố tụng ở Mỹ có một thủ tục gọi là Target Letter. Chữ target ở đây vừa có nghĩa là mục tiêu vừa có nghĩa là đối… Ian Bùi- 19 tháng 7, 2023-
Cà Kê Chữ Nghĩa · “Đừng có mà ‘hổ báo’ với tôi nhé”! Thời gian gần đây, giới “giang hồ mạng” cũng như ngoài đời thường có câu nửa đùa nửa thật rằng: “Đừng có mà ‘hổ báo’ với tôi nhé”. Hoàng Tuấn Công- 14 tháng 1, 2022-
Cà Kê Chữ Nghĩa · Tản mạn chữ “tấm mẳn” “Tấm mẳn” xuất phát từ Nam bộ, thuở người Việt xuống phía Nam mở cõi. Lúc chưa khai phá, gạo thóc khó khăn, người ta phải gom hạt gạo gãy. Trần Hoàng Vy- 10 tháng 1, 2022-
Cà Kê Chữ Nghĩa · Lãnh lương “hàng tháng” hay “hằng tháng”? Theo Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên (Nhà xuất bản Đà Nẵng, 2003), có thể dùng “hằng” với tư cách là phụ từ trước động từ hay danh… GS. Hoàng Dũng- 9 tháng 1, 2022-
Cà Kê Chữ Nghĩa · Khi các cụ “học giả” cũng không phân biệt giữa “triêu mộ” và “chiêu mộ” Ba hồi triêu mộ chuông gầm sóng/ Một vũng tang thương nước lộn trời. Thế nhưng không ít “tiến sĩ”, “giáo sư” trong nước đều dùng loạn cào cào. Hoàng Tuấn Công- 7 tháng 1, 2022-
Cà Kê Chữ Nghĩa · “Đồ cái thứ lăng loàn” là…? Trong cuộc sống có những phụ nữ bị mắng là “Đồ lăng loàn!”. Vậy tại sao lại gọi là “lăng loàn”? Và những hợp nào thì bị xem là “lăng loàn”? Hoàng Tuấn Công- 4 tháng 1, 2022-
Cà Kê Chữ Nghĩa · “Thương cho roi cho vọt…” Vụ bé Vân An bị dì ghẻ bạo hành đến chết bùng lên chuyện đúng sai trong quan niệm giáo dục “Thương cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi.” Hoàng Tuấn Công- 31 tháng 12, 2021-
Cà Kê Chữ Nghĩa · “Chắp bút” hay “chấp bút”? Một số tiêu đề và nội dung cho thấy “chắp bút” và “chấp bút” được dùng như nhau. Vậy đây là hai từ đồng nghĩa hay sao? Hoàng Tuấn Công- 24 tháng 12, 2021-
Cà Kê Chữ Nghĩa · “Chia sẻ” và “chia xẻ” Trong tiếng Việt, “chia sẻ” và “chia xẻ” là hai từ thường bị dùng lẫn lộn hoặc đánh đồng làm một, dẫn đến lỗi sai chính tả. Hoàng Tuấn Công- 10 tháng 12, 2021-
Cà Kê Chữ Nghĩa · Lại phải thưa vài dòng với ông giáo sư tiến sĩ Trần Ngọc Thêm Nhà nghiên cứu văn hoá, giáo sư-tiến sĩ khoa học Trần Ngọc Thêm là tác giả sách “Cơ sở văn hoá Việt Nam”. Hoàng Tuấn Công- 3 tháng 12, 2021-
Cà Kê Chữ Nghĩa · Về cách hiểu hai chữ “Trồng người” Chữ “trồng” trong “trồng người” mang ý nghĩa áp đặt của giáo dục thời phong kiến, “con người được coi như cái cây”. Hoàng Tuấn Công- 29 tháng 11, 2021-
Cà Kê Chữ Nghĩa · “Da trắng vỗ bì bạch” Câu đối “Da trắng vỗ bì bạch” vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt, chưa có câu đáp nào hoàn toàn thuyết phục 100%. - 18 tháng 11, 2021-
Cà Kê Chữ Nghĩa · “Miệng lúm” sao lại hiểu thành là “má lúm đồng tiền”? “Tay vơ chẳng tày miệng lúm Tay dù giỏi thu vén (đến mấy chăng nữa vẫn chẳng kiếm được nhiều của) bằng những kẻ má lúm đồng tiền. Hoàng Tuấn Công- 6 tháng 11, 2021-
Cà Kê Chữ Nghĩa · “Áo năng may năng mới, người năng tới năng thân” Có năm nguồn không giảng nghĩa đen của vế đầu “Áo năng may năng mới” mà chỉ giải thích: “Người năng tới năng thương”. Hoàng Tuấn Công- 26 tháng 10, 2021-
Cà Kê Chữ Nghĩa · Bìm bìm đâu dám leo nhà gạch… Bìm bìm là thứ dây leo khi leo vào các nhà gạch (vì cái nóng kinh khủng tỏa ra từ nó có thể thiêu cháy dễ dàng cả dây bìm bìm tươi). Hoàng Tuấn Công- 21 tháng 10, 2021-
Cà Kê Chữ Nghĩa · “Mưa rừng cọ, gió rừng thông” là thế nào? Cư dân miền trung du Việt Nam không ai không biết đến câu “Mưa rừng cọ, gió rừng thông”. Từ điển tục ngữ Việt (Nguyễn Đức Dương) giải thích: “Mưa… Hoàng Tuấn Công- 10 tháng 10, 2021-